Bật mí bí mật: bệnh lậu và giang mai có giống nhau không?
Bệnh lậu và giang mai đều là những bệnh xã hội lây nhiễm thông qua đường tình dục. Cả hai bệnh xã hội này nếu không được điều trị kịp thời thì dễ dẫn đến những biến chứng nguy hiểm. Không chỉ ảnh hưởng đến lối sống mà còn đe dọa đến sức khỏe, tính mạng của chúng ta. Vậy bệnh lậu và giang mai có giống nhau không?
Câu trả lời nằm ở bài viết này.
Làm rõ bệnh lậu và giang mai có giống nhau không?
Bệnh lậu và giang mai có giống nhau không? Bệnh lậu và giang mai hoàn toàn không giống nhau, mặc dù cả hai bệnh đều là bệnh nhiễm trùng bắt nguồn từ vi khuẩn. Các vi khuẩn này đều lây lan thông qua đường tình dục khi vật chủ quan hệ tình dục không an toàn. Nhưng hai loại bệnh này gây ra bởi hai loại vi khuẩn khác nhau, tiến triển của bệnh cũng khác nhau.
1. Vi khuẩn gây bệnh
Nguyên nhân bắt nguồn của bệnh lậu là do vi khuẩn Neisseria gonorrhoeae, lây truyền từ người sang người thông qua quan hệ tình dục không an toàn, dịch tiết, niêm mạc.
Còn nguyên nhân gây bệnh giang mai là do vi khuẩn Treponema pallidum gây ra cũng lây truyền thông qua quan hệ không an toàn, nhưng khác biệt ở chỗ bệnh giang mai rất dễ lây lan, thường lây qua vết loét trên da.
2. Triệu chứng khác biệt giữa lậu và giang mai
Ở bệnh lậu thì triệu chứng thường xuất hiện ngày trong vòng 2 đến 10 ngày sao khi người bệnh bị nhiễm vi khuẩn: Bị đau khi đi tiểu, bị tiết dịch mủ, đau ở vùng chậu, ở phụ nữ còn kèm theo chảy máu giữa kỳ kinh nguyệt, bị đau khi quan hệ tình dục.
Ở giang mai thì có nhiều giai đoạn và ở mỗi giai đoạn triệu chứng sẽ khác nhau:
- Giai đoạn 1: Vết loét không gây đau bắt đầu xuất hiện ở nơi vi khuẩn xâm nhập, thường là bộ phận sinh dục, miệng, hậu môn.
- Giai đoạn 2: Xuất hiện triệu chứng phát ban, đau họng, sốt và mệt mỏi.
- Giai đoạn 3: Không có triệu chứng nào nhưng cơ thể vẫn đang tồn tại bên trong cơ thể
- Giai đoạn 4: Bệnh đã có thể gây tổn thương đến tim, não và các cơ quan khác.
3. Cách chẩn đoán bệnh khác nhau giữa lậu và giang mai
- Bệnh lậu: Để chẩn đoán bệnh lậu, bác sĩ cần dựa vào các triệu chứng kèm theo xét nghiệm mẫu dịch tiết từ họng, cổ tử cung, niệu đạo.
- Giang mai: Để chẩn đoán giang mai cần dựa vào các triệu chứng lâm sàng kèm xét nghiệm máu để tìm vi khuẩn.
Dành cho những ai quan tâm:
4. Cách điều trị khác nhau của lậu và giang mai
- Bệnh lậu: Để điều trị bệnh lậu, thông thường bác sĩ sẽ kê đơn thuốc kháng sinh, người bệnh có thể uống hoặc tiêm kháng sinh. Nhưng một số chủng vi khuẩn lậu sẽ phát triển kháng thuốc nên người bệnh không nên tự mua thuốc điều trị tại nhà, mà cần được bác sĩ giám sát chặt chẽ.
- Giang mai: Để điều trị bệnh giang mai, bác sĩ thường sẽ chỉ định điều trị bằng penicillin cho giai đoạn đầu, nếu bệnh được phát hiện sớm thì tiên lương của bệnh nhân rất tốt.
Dù khác nhau như thế nào thì đây cũng là những căn bệnh để lại nhiều biến chứng nguy hiểm cho cơ thể con người. Vì vậy, khi phát hiện bản thân có các triệu chứng trên thì hãy đến cơ sở y tế uy tín để tư vấn bệnh lậu kỹ hơn cũng như được phác đồ phương án điều trị thích hợp.
Tìm kiếm địa chỉ chữa bệnh xã hội uy tín? Lời khuyên từ chuyên gia
Phòng khám Đa Khoa Nam Định (Trụ sở: 181 Song Hào, Văn Miếu, TP.Nam Định, Nam Định) chính là địa chỉ chữa bệnh xã hội uy tín mà nhiều chuyên gia trong lĩnh vực gợi ý cho người dân. Có rất nhiều lý do vì sao phòng khám lại được nhiều chuyên gia gợi ý như vậy, nhưng nổi bật nhất phải kể đến:
Đội ngũ bác sĩ tụ họp những chuyên gia hàng đầu với hơn 30 kinh nghiệm, mỗi năm xử lý hàng nghìn ca bệnh xã hội, hầu hết đều được điều trị dứt điểm bệnh.
Khi người dân lựa chọn thăm khám tại Đa Khoa Nam Định thì sẽ không còn Nlo nghĩ gì về chi phí điều trị, chi phí khám, chi phí xét nghiệm. Bởi tất cả đều được niêm yết công khai từng hạng mục phù hợp với quy định của Sở Y Tế.
Các bác sĩ chuyên khoa hiện đang áp dụng các phương pháp điều trị bệnh lậu và giang mai tiên tiến nhất nhằm tinh gọn quá trình điều trị, giúp người bệnh đỡ tốn thời gian tiền bạc và công sức.
Trên đây là những giải đáp của chúng tôi xoay quanh đến nghi vấn bệnh lậu và giang mai có giống nhau không. Hy vọng sẽ phần nào giúp người bệnh nhận dạng được và có phương án điều trị hiệu quả hơn.