Bị bệnh sùi mào gà uống thuốc (AHCC) có hết không?

Tham vấn y khoa: Bác sĩ Đinh Quang Tiến

Trong bối cảnh số người mắc các bệnh lây truyền qua đường tình dục đang ngày càng gia tăng, sùi mào gà được xem như một trong những mối lo ngại hàng đầu của xã hội hiện nay. Một câu hỏi thường trực được nhiều bệnh nhân mắc phải căn bệnh này đặt ra đó là bệnh sùi mào gà uống thuốc có hết không?

Bài viết dưới đây sẽ giúp bạn giải mã câu hỏi quan trọng này, đồng thời cung cấp những thông tin quan trọng về phương pháp điều trị bệnh sùi mào bằng thuốc uống.

Người bị bệnh sùi mào gà uống thuốc có hết không?

bệnh sùi mào gà uống thuốc có hết không

Đa phần người mắc sùi mào gà đều muốn điều trị bằng thuốc

Một trong những thắc mắc phổ biến nhất hiện nay là liệu bị bệnh sùi mào gà uống thuốc có hết không? Đây là câu hỏi không chỉ đơn thuần mang tính cá nhân mà còn phản ánh mối quan tâm chung của cộng đồng trong việc kiểm soát căn bệnh xã hội có tính chất dai dẳng và dễ tái phát này.

Trên thực tế, theo nhận định từ các chuyên gia y tế trong lĩnh vực bệnh xã hội, hiện vẫn chưa có loại thuốc uống nào có khả năng tiêu diệt triệt để virus HPV ra khỏi cơ thể. Tất cả các phương pháp điều trị hiện nay từ dùng thuốc uống hay thuốc bôi tại chỗ cho đến các biện pháp can thiệp ngoại khoa như đốt điện, đốt laser hay liệu pháp áp lạnh chủ yếu chỉ có tác dụng xử lý các triệu chứng và loại bỏ tổn thương bề mặt da do virus HPV gây nên.

Dành cho những ai quan tâm:

đốt sùi mào gà 1 lần có hết không

sùi mào gà bao lâu thì đào thải

Mặc dù sau khi điều trị bằng những phương pháp này, các nốt sùi mào gà có thể biến mất nhưng HPV vẫn có thể “ẩn mình” trong tế bào và tái hoạt động bất kỳ lúc nào, đặc biệt khi hệ miễn dịch của người bệnh bị suy yếu hoặc cơ thể tiếp xúc với các yếu tố kích thích.

Việc điều trị sùi mào gà bằng thuốc uống không thể giúp khỏi bệnh hoàn toàn bởi vì virus HPV vẫn có thể tồn tại âm thầm trong cơ thể. Tuy nhiên, với sự phối hợp giữa các phương pháp y học hiện đại và ý thức chăm sóc bản thân tốt, người bệnh cũng có thể kiểm soát được tình trạng bệnh cũng như hạn chế nguy cơ tái phát. Nếu bạn nghi ngờ mắc sùi mào gà hoặc đang trong quá trình điều trị, hãy tham khảo ý kiến bác sĩ chuyên khoa để được hướng dẫn chi tiết và chính xác nhất.

Phương pháp điều trị bệnh sùi mào bằng thuốc uống cho hiệu quả cao

Phương pháp điều trị bệnh sùi mào bằng thuốc uống

Sùi mào gà, còn được biết đến dưới các tên gọi khác như mụn cóc sinh dục hay bệnh mồng gà. Đây là một bệnh lây truyền qua đường tình dục phổ biến, nằm trong nhóm các bệnh xã hội nguy hiểm cần được nhận diện và điều trị sớm. Bệnh thường biểu hiện qua sự xuất hiện của các u nhú lành tính mọc trên bề mặt da hoặc niêm mạc tại vùng sinh dục như dương vật, âm đạo, bẹn, vùng mu hay quanh hậu môn, miệng, mắt,….

Đến đây, chắc bạn sẽ từ bỏ suy nghĩ bị sùi mào gà có hết không phải không nào? Bởi bệnh sẽ không tự hết mà sẽ tát phát đi tái phát lại nếu không được điều trị dứt điểm.

Nguyên nhân chính gây ra bệnh sùi mào gà đó là virus Human Papillomavirus (HPV) - một loại virus có khả năng gây u nhú ở người. Trong số hơn 100 chủng HPV được phát hiện, hai chủng phổ biến nhất gây ra sùi mào gà là HPV-6 và HPV-11, chúng thường không liên quan đến ung thư nhưng lại dễ lây lan và khó điều trị dứt điểm nếu không can thiệp sớm.

Ở giai đoạn đầu, khi tổn thương còn nhẹ và chưa lan rộng, bệnh nhân thường được chỉ định sử dụng thuốc bao gồm cả thuốc bôi tại chỗ và thuốc đường uống. Đây như một phương pháp điều trị hỗ trợ quan trọng bên cạnh các thủ thuật can thiệp ngoại khoa. Trong số các sản phẩm đường uống, một trong những cái tên đáng chú ý hiện nay đó là AHCC, một loại thực phẩm chức năng có nguồn gốc từ Nhật Bản.

AHCC được nghiên cứu với mục tiêu tăng cường hệ miễn dịch, từ đó giúp hỗ trợ trong quá trình điều trị bệnh sùi mào gà. Thuốc này đặc biệt phù hợp với những đối tượng có miễn dịch suy yếu như đang điều trị ung thư, nhiễm virus kéo dài hoặc thể trạng suy kiệt. Liều dùng phổ biến dành cho người đang điều trị sùi mào gà là 2 viên mỗi ngày, uống khi bụng đói, kéo dài từ 3 đến 9 tháng tùy theo tình trạng và đáp ứng điều trị. Tuy nhiên, không phải ai cũng có thể sử dụng sản phẩm này. AHCC không được khuyến cáo cho phụ nữ đang mang thai, trẻ nhỏ hoặc những người có cơ địa dị ứng với nấm.

Tìm đọc các thông tin cùng chủ đề tại: https://dakhoanamdinh.com.vn/sui-mao-ga/

Ngoài ra, việc duy trì sức khỏe tổng thể, tăng cường hệ miễn dịch và theo dõi định kỳ đóng vai trò rất quan trọng trong kiểm soát và ngăn ngừa bệnh sùi mào gà tái phát. Các biện pháp như xây dựng chế độ ăn uống giàu dinh dưỡng, tập thể dục đều đặn, hạn chế căng thẳng, stress và tránh các yếu tố nguy cơ như quan hệ tình dục không an toàn sẽ góp phần làm giảm khả năng tái phát của bệnh. Đồng thời, người bệnh cần được theo dõi sát sao trong ít nhất 3-6 tháng sau điều trị để đảm bảo rằng không có tổn thương mới xuất hiện.

Trên đây là những chia sẻ của chúng tôi liên quan đến vấn đề bệnh sùi mào gà uống thuốc có hết không? Hy vọng những thông tin mà Phòng Khám Đa Khoa Nam Định vừa cung cấp sẽ phần nào giúp người bệnh có thể hiểu hơn về căn bệnh xã hội này để đưa ra phương án điều trị hiệu quả. Nếu có thắc mắc gì hãy liên hệ với chúng tôi để được tư vấn chi tiết hơn.