Cách chữa đi tiểu buốt đau bụng dưới ở nữ không lo tái phát
Đi tiểu buốt đau bụng dưới là tình trạng phổ biến ở nữ giới, thường liên quan đến viêm đường tiết niệu, bệnh phụ khoa hay rối loạn nội tiết. Việc nắm rõ cách chữa đi tiểu buốt đau bụng dưới không chỉ giúp giảm đau tức thời mà còn ngăn ngừa biến chứng nguy hiểm. Bài viết dưới đây sẽ giúp bạn hiểu rõ nguyên nhân và đưa ra hướng điều trị phù hợp, an toàn, hiệu quả lâu dài.
Tình trạng đi tiểu buốt và đau bụng dưới là bệnh gì?
Tiểu buốt kèm đau bụng dưới là những triệu chứng khá phổ biến trong lâm sàng, nó không chỉ gây cảm giác khó chịu mà còn ảnh hưởng nghiêm trọng đến sinh hoạt và chất lượng cuộc sống của người bệnh. Những biểu hiện này có thể là dấu hiệu cảnh báo nhiều bệnh lý tiềm ẩn, cụ thể như sau:
1. Hẹp niệu đạo:
Hẹp niệu đạo thường là biến chứng của viêm niệu đạo kéo dài, xảy ra khi mô sẹo hình thành và khiến niệu đạo bị hẹp. Những triệu chứng điển hình khi bị hẹp niệu đạo bao gồm tiểu khó, lượng nước tiểu ít, kèm cảm giác đau buốt mỗi khi đi tiểu và đau vùng bụng dưới âm ỉ, kéo dài dai dẳng.
2. Sỏi hoặc dị vật ở đường tiết niệu:
Sự hiện diện của sỏi hoặc dị vật trong thận, niệu quản hay bàng quang có thể gây cản trở dòng chảy của nước tiểu, làm tăng áp lực lên hệ tiết niệu. Điều này thường gây ra các triệu chứng như: đau vùng thắt lưng, đau bụng dưới, kèm cảm giác tiểu buốt, đôi khi còn có cả máu trong nước tiểu nếu các viên sỏi cọ xát làm tổn thương niêm mạc.
3. Hội chứng bàng quang kích thích:
Hội chứng bàng quang kích thích cũng gây ra tình trạng tiểu buốt, tiểu nhiều lần nhưng lượng nước tiểu mỗi lần thường rất ít. Bên cạnh đó, người bệnh còn có cảm giác đau ở vùng bụng dưới.
4. Viêm bàng quang:
Viêm bàng quang là nguyên nhân thường gặp nhất, bệnh này đặc biệt phổ biến ở nữ giới. Tình trạng viêm bàng quang có thể nhận diện thông qua các dấu hiệu đặc trưng như cảm giác đau buốt khi đi tiểu, tiểu rắt, đi tiểu nhiều lần và đau dữ dội ở vùng bụng dưới.
5. Ung thư bàng quang:
Ung thư bàng quang là một trong những bệnh lý ác tính nguy hiểm cần được phát hiện và chữa trị sớm. Trong giai đoạn đầu, bệnh ung thư bàng quang có thể biểu hiện giống các bệnh tiết niệu thông thường như tiểu buốt, tiểu rắt, đau bụng dưới…Tuy nhiên, khi tiến triển, bệnh nhân sẽ có thêm các triệu chứng toàn thân như sụt cân nhanh, chán ăn, đổ mồ hôi…
6. Bệnh lậu:
Bệnh lậu là một bệnh lây truyền qua đường tình dục do vi khuẩn Neisseria gonorrhoeae gây ra, thường biểu hiện bằng tiểu buốt, tiểu rắt, tiểu ra mủ, nước tiểu có mùi hôi, đau bụng dưới…Nếu không điều trị sớm, bệnh có thể gây biến chứng nặng nề như viêm vùng chậu, tắc vòi trứng hay thậm chí là dẫn đến vô sinh.
7. Các bệnh lý ở tuyến tiền liệt:
Thường gặp ở nam giới trung niên và cao tuổi, các bệnh lý ở tiền liệt tuyến như viêm tuyến tiền liệt hoặc phì đại tuyến tiền liệt đều có thể gây ra tiểu buốt, tiểu lắt nhắt, tiểu ra máu, đau vùng bụng dưới…Ngoài ra, người bệnh còn có thể cảm thấy đau khi quan hệ tình dục và bị suy giảm ham muốn tình dục.
8. Các bệnh lý phụ khoa:
Ở nữ giới, các bệnh lý phụ khoa như viêm âm đạo, viêm phần phụ, viêm tử cung, viêm cổ tử cung…đều có thể gây đau bụng dưới, tiểu buốt, tiểu máu, huyết trắng ra nhiều, có màu sắc và mùi bất thường…Đây là nhóm nguyên nhân rất phổ biến nhưng thường bị bỏ qua hoặc chẩn đoán muộn.
Cách chữa đi tiểu buốt đau bụng dưới ở nữ giới an toàn
Vì tình trạng đi tiểu buốt kèm theo đau bụng dưới có thể gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe nếu không được điều trị kịp thời. Vì vậy, người bệnh không nên chủ quan với các triệu chứng này, thay vào đó cần đến ngay các cơ sở y tế uy tín để chữa trị sớm.
Ngay khi xuất hiện các triệu chứng như tiểu buốt, đau âm ỉ hoặc dữ dội vùng bụng dưới, người bệnh nên đến gặp bác sĩ tại Phòng Khám Đa Khoa Nam Định để được thăm khám và làm xét nghiệm cần thiết. Việc chẩn đoán chính xác nguyên nhân sẽ giúp bác sĩ xây dựng phác đồ điều trị phù hợp, tránh việc điều trị sai cách hoặc tự ý dùng thuốc gây ra những hậu quả nghiêm trọng.
Dưới đây là những cách chữa đi tiểu buốt đau bụng dưới thường được các bác sĩ áp dụng:
- Sử dụng thuốc kháng sinh: Các loại thuốc kháng sinh thường được chỉ định bao gồm nhóm Quinolon hoặc nhóm Cephalosporin thế hệ mới. Tuy nhiên, cần lưu ý rằng việc sử dụng kháng sinh phải tuân thủ nghiêm ngặt theo hướng dẫn của bác sĩ để tránh tình trạng kháng thuốc hoặc các phản ứng phụ không mong muốn.
- Dùng thuốc giảm đau: Trong quá trình điều trị, người bệnh thường được kê thêm thuốc giảm đau như Paracetamol, Diclofenac, Nospa hoặc Meteospasmyl nhằm giảm nhanh cảm giác khó chịu vùng bụng dưới.
- Dùng thuốc cầm máu: Ở một số trường hợp nặng, khi có hiện tượng tiểu ra máu kèm tiểu buốt, bác sĩ có thể chỉ định dùng các loại thuốc cầm máu như Flutamide, Tranexamic acid hoặc Goserelin.
- Điều trị ngoại khoa bằng phương pháp DHA hiện đại: Trong các trường hợp bị tiểu buốt và đau bụng dưới do bệnh lậu gây ra, nếu chỉ sử dụng phương pháp điều trị nội khoa thường không đủ hiệu quả. Lúc này, kỹ thuật DHA sẽ được áp dụng nhằm tiêu diệt tận gốc vi khuẩn gây bệnh. Phương pháp này được đánh giá cao về độ chính xác, an toàn và khả năng phục hồi nhanh, giúp người bệnh tránh được tái phát và biến chứng nguy hiểm.
Chúng tôi hy vọng rằng bài viết trên đã giúp các bạn nắm được cách chữa đi tiểu buốt đau bụng dưới hiệu quả. Nếu các bạn cần thêm sự hỗ trợ, đừng quên gọi ngay cho Phòng Khám Đa Khoa Nam Định để được tư vấn.
Thông tin liên hệ:
- Địa chỉ: 181 Song Hào, Văn Miếu, TP. Nam Định, Nam Định
- Website: https://dakhoanamdinh.com.vn
- Điện thoại: (0228) 730 6888
- Thời gian làm việc: 08:00-20:00 (tất cả các ngày trong tuần, bao gồm Lễ Tết - Không nghỉ trưa)